Tags:

nuôi cá tra

Thiên nhiên ngày càng vô chừng, như những tháng qua có nơi nắng nóng gay gắt, có nơi bão lũ… Nguyên nhân, người ta hay nói về sự xâm hại môi trường, gây biến động và biến động ngày càng khắc nghiệt hơn. Gần đây nhất, dự báo El Nino (thời tiết nóng lên) lại xuất hiện sẽ tác động không nhỏ tới môi sinh đất nước ta.

Giá thức ăn tăng quá cao khiến người nuôi cá ở ĐBSCL lao đao, không ít chủ ao mạo hiểm 'neo cá' chờ giá, còn người chưa nuôi thì không dám thả giống.

UBND tỉnh Đồng Tháp vừa ban hành kế hoạch phát triển ngành hàng cá tra đến năm 2025. Trong đó, sẽ có 1.225 héc ta sản xuất theo tiêu chuẩn GAP và kim ngạch xuất khẩu đạt 980 triệu đô la Mỹ mỗi năm.

Ngành hàng cá tra của tỉnh Đồng Tháp hiện đã mở rộng thị trường xuất khẩu sang 134 quốc gia, trong đó có các thị trường cao cấp như châu Âu và Mỹ.

Từ cuối năm 2020 đến nay, giá thức ăn chăn nuôi liên tục tăng và chưa có dấu hiệu dừng lại khiến người chăn nuôi càng thêm khó khăn. Đặc biệt, trong thời điểm đại dịch Covid-19 bùng phát trên địa bàn tỉnh Tiền Giang, tình hình tiêu thụ gặp khó khăn, người chăn nuôi đang điêu đứng. Đến thời điểm này, áp lực của giá xăng, dầu dẫn đến chi phí đầu vào tăng thêm nhiều khoản, “khó khăn chồng chất khó khăn”.

Với những kết quả tích cực trong 11 tháng, Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản (VASEP) khẳng định xuất khẩu cá tra năm 2021 sẽ cán đích khoảng 1,54 tỷ USD, tăng nhẹ 3% so với năm 2020…

Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) rộng trên 40 ngàn km2, là đồng bằng lớn nhất nước, là một vùng đất thấp và bằng phẳng, cao độ trung bình phổ biến từ 1m đến 2m so với mực nước biển, được bồi tụ bởi phù sa của sông Mekong. ĐBSCL cung cấp 55% sản lượng lúa gạo, hơn 60% lượng thủy sản chủ yếu là tôm và cá tra và hơn 70% lượng trái cây cho cả nước. ĐBSCL có 13 tỉnh thành, có dân số trên 18 triệu người. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của ĐBSCL có nhỉnh hơn tốc độ trung bình cả nước nhưng thu nhập đầu người lại thấp hơn.

Hiện tại nhiều vùng nuôi cá tra ở Đồng bằng sông Cửu Long, cá tra đang quá lứa nằm chờ dưới ao khiến nông dân có nguy cơ thua lỗ. Trong khi đó, đoàn nhân lực đi thu hoạch cá tra của doanh nghiệp chế biến, khi di chuyển đến các địa phương nuôi cá phải cách ly 14 ngày, khiến các doanh nghiệp không thể thu mua...

Để giúp người dân tỉnh Đồng Tháp và các tỉnh vùng Đồng bằng sông Cửu Long có được giải pháp công nghệ tiên tiến trong xử lý môi trường nuôi, Vụ Phát triển KH&CN địa phương đã huy động các nhà khoa học tìm kiếm giải pháp KH&CN, quy trình kỹ thuật nhằm giải quyết vấn đề ô nhiễm trong thâm canh cá tra.

Nghề nuôi cá Tra từ lâu đã đem lại nguồn lợi lớn cho kinh tế cả nước nói chung và tỉnh Đồng Tháp nói riêng, là một trong những sản phẩm chủ lực quốc gia, tạo sinh kế cho hàng triệu người dân trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long, kim ngạch xuất năm 2020 đạt gần 3tỷ USD.